Cà phê sữa đã đã trở nên quá quen thuộc với người dân Việt Nam. Từ Bắc vào Nam loại cà phê ngọt ngào này đều được yêu mến. Mới đây, món đồ uống đậm chất Việt Nam này còn góp mặt vào danh sách cà phê ngon nhất thế giới do CN travel bình chọn.
Thụy Điển là quốc gia duy nhất ở Bắc Âu có hẳn một phong cách thưởng thức cà phê cho riêng mình. Có tên là Fika, đây là một phong tục mà mọi người thường tụ tập để ăn uống và nói chuyện. Fika cũng thường được dùng để chào đón khách quý, người nước ngoài đến thăm thú du lịch Thụy Điển. Và hiện nay tập quán này đã lan ra trên khắp thế giới.
Ðối với nhiều người Ê-ti-ô-pi-a, một tách cà-phê buổi sáng là một phần không thể thiếu của cuộc sống thường nhật. Nhưng ở đất nước nơi được xem như quê hương của hạt cà-phê, thứ đồ uống này là một phần quan trọng của nền kinh tế và văn hóa của đất nước.Ê-ti-ô-pi-a xuất khẩu lượng cà-phê trị giá 528 triệu USD hằng năm.
Uống cà phê là một cái thú không thể thiếu của người dân Huế (nhất là uống cà phê phin). Thật tuyệt khi vào mùa đông rét mướt bạn sẽ ngồi trong một quán cà phê nhỏ nhắn, xinh xắn và ấm cúng để thưởng thức nhạc trữ tình êm dịu trong không gian êm đềm xứ Huế.
Có lẽ khu vực bên hông Nhà thờ Đức Bà là nơi có nhiều chim bồ câu nhất ở TP HCM. Đặc biệt những chú chim này khá dạn người và thản nhiên ăn uống trên tay các du khách.
Một thú cafe mới ở Đà Nẵng - cafe Chim- rất đặc biệt và được nhiều người dân và khách đến du lịch Đà Nẵng chú ý.
Địa chỉ :49 Lý Thường Kiệt (ngay ngã ba Lý Thường Kiệt – Nguyễn Chí Thanh).
Điện thoại :
Phân loại : Cafe sân vườn, cafe chim
Giờ mở cửa : 7:00 – 22:00
Menu chính : Cà phê, đồ uống.
Mức giá : Từ 8.000 VNĐ
Thổ Nhĩ Kỳ có địa thế chính trị là nơi giao lưu của cả châu Á, châu Âu và châu Phi. Về văn minh tâm linh, sự dị biệt giữa ba truyền thống độc thần giáo cùng xuất phát từ Abraham là đạo Do Thái, đạo Kitô và đạo Islam khiến có những sự đụng độ và tranh chấp đến nay vẫn còn tiếp diễn. Tuy nhiên, về mặt văn minh vật thể, người Turki đã đóng góp cho châu Âu và ngày nay là cả thế giới hai món quà phổ thông: đó là tắm hơi nóng (Turkish bath) và cà phê (Turkish coffee).
Căng thẳng và mệt mỏi tại văn phòng hiện đang trở thành vấn đề thực sự tại Nhật Bản, tuy nhiên đối với những phụ nữ nghiện công việc ở khu vực kinh doanh Asakara, tại Tokyo thì may mắn hơn khi họ có một nơi để thư giãn và phục hồi năng lượng, đó là Café Ngủ Quska.
Các nước ở miền Bắc thường uống cà phê nóng, chúng ta phải chỉ cho họ thấy cà phê đen đágốc là ở Việt Nam.
Tôi là người làm trong ngành cà phê hơn 25 năm ở phương Tây, xin chia sẻ kinh nghiệm về cà phê.
Các nước sản xuất cà phê Arabica phần lớn là ở Nam Mỹ, một số nhỏ ở châu Á, châu Phi và rất ít ở Hawai ở Mỹ, Robusta phần lớn là ở châu Á và châu Phi.
Ở Sài Gòn người ta có thể uống cà phê từ sáng đến tối, tại quán cóc vỉa hè, công viên đến những địa chỉ sang trọng, ở nhiều tầm giá khác nhau.
à phê là một thứ thức uống tuyệt diệu. Ta có thể thưởng thức cà phê ở mọi lúc, mọi nơi. Bạn có thể uống cà phê ngay trên giường ngủ, cuống cuồng làm 1 ngụm trước khi đi làm, thư thái nhâm nhi ngay trong giờ làm việc hay tự thưởng cho mình 1 tách nhỏ pha loãng để tĩnh tâm sau 1 ngày làm việc mệt nhoài. Chỉ có cà phê mới mang lại cho ta một sự tỉnh táo và một cảm giác khoan khoái lạ thường đến như vậy.
Đó là một loại cà phê mới “coong”? Không mới ở hương vị nhưng lại mới ở kiểu cách uống. Đó là khi bạn ngồi bệt xuống đất, vừa nhâm nhi ly cà phê vừa “tám” chuyện với bạn bè…
Nói đến cà phê Sài Gòn, thì trong đầu nhiều người trẻ chạy ngay một loạt “dữ liệu” về các quán cà phê từ cao cấp, sang trọng cho đến bình dân, vỉa hè. Nhưng, có một “loại” cà phê mà không phải ai cũng biết, dù nó đã hình thành từ lâu. Đó chính là cà phê “bệt” - kiểu cà phê mà mọi người ngồi bệt xuống nền gạch công viên để vừa uống, vừa chuyện trò sôi nổi với bạn bè.
Uống cà phê đã trở thành một nét văn hóa của người dân thành phố. Khuya vắng, khi những tuyến đường yếu ớt ánh đèn thì vẫn có những quán cà phê thâu đêm phục vụ “dân chơi” và cả những cuộc đời nhọc nhằn.
Từ rất lâu rồi, cái thú được nhâm nhi một ly cà phê nóng, nhìn ngắm dòng người qua lại trên các con phố đã trở nên quen thuộc. Lâu dần, nó trở thành một nét văn hóa, một phong cách sống mà nhiều người vẫn hay gọi là “văn hóa cà phê vỉa hè”.
Có người nói: "Cà phê không phải là thú thanh thản như trà, càngkhông mạnh mẽ bạo liệt như rượu. Người thưởng thức nhẹ nhàng cho rằngcà phê là gạch nối giữa niềm vui và nỗi buồn. Với ai đang muộn phiền,cà phê càng day dứt như một bản nhạc có nhiều dấu lặng. Còn những kẻmôn đồ của giáo phái cà phê thì cho đó là người đàn bà mang bùa ngảitrong mình...."
Theo Giám đốc Sở Thương mại- Du lịch Ðăk Lắc Lý Thanh Tùng, Tuần Văn hóa cà-phê 2007 là sự kiện khởi động cho năm 2008, năm đã được UBND tỉnh Ðăk Lăk chọn là Năm cà phê. Sự kiện này nhằm quảng bá, tôn vinh và khẳng định các giá trị của cà phê Buôn Ma Thuột và Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của cà phê trong phát triển kinh tế, du lịch; quảng bá những hiểu biết cơ bản và chuyên sâu về ngành cà phê cho các đối tượng công chúng.
Ấn tượng mà Sài Gòn đem lại cho tôi không phải là những ngôi nhà chọc trời, không phải là nhịp sống hối hả, cũng không phải là cái khoảnh khắc “chợt mưa, chợt nắng”, mà chính là ở những quán cà phê. Quán cà phê còn là sự khám phá không ngừng nghỉ cuộc sống và phong cách của người dân Sài Gòn.